nội dung
liên hệ
-
Thường trựcTrần Như Hoàng:
SĐT: 090 118 9135
Email: xangoclu@gmail.com
Thống kê truy cập
Đang Online : | 4 |
Tổng Lượt Online : | 1173603 |
Văn hóa - Xã hội - Trần
Trần
Trần (chữ Hán: 陳. Trung: 陳 <陈>/ chén) là một họ ở Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới. Đây cũng là tên của một triều đại của lịch sử Việt Nam và một triều đại khác ở Trung Quốc.
Theo thăm dò của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, tháng 1 năm 2006, họ Trần đứng thứ 5 về số người tại Trung Quốc. Họ Trần phổ biến hơn tại miền Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, họ Trần cũng có nhiều khả năng là họ phổ biến thứ hai chiếm 11% [1], sau họ Nguyễn (38,4%). Tại Đài Loan, đây cũng là họ phổ biến nhất, chiếm 11% dân số [2].
Tại Singapore, họ này thỉnh thoảng được viết với ký tự Latinh là Chern. Theo tiếng Quảng Đông, họ này cũng được viết với ký tự Latinh là Chan. Một số cách viết Latinh khác (từ các phương ngữ khác nhau) cũng có thể bắt gặp là Tan (Tân) (tiếng Mân Nam), Tang, Ding (tiếng Hokchew), Chin (tiếng Khách Gia, tiếng Nhật: ちん), Chun hay Jin (진) (tiếng Triều Tiên), Zen (giọng Thượng Hải). Ở Việt Nam, nhiều người ở miền Bắc (ngoại trừ vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển[3]) phát âm "tr" trong chữ "Trần" thành "ch"; trong khi nhiều nơi khác đọc theo chuẩn tiếng Việt.
Theo lối chiết tự, chữ Trần còn có thể đọc là Đông A (vì được ghép từ hai chữ Đông (東) và A (阿)). Khi nhà Trần tại Việt Nam giành chiến thắng trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, khí thế chiến đấu của quân dân nhà Trần còn được gọi là "hào khí Đông A".
Mục lục
Lịch sử
Tại Trung Quốc
Danh từ họ Trần bắt nguồn từ họ Quy (媯, bính âm: Gūi), một họ Trung Quốc cổ, hậu duệ của vua Thuấn, một trong Tam Hoàng Ngũ Đế[4]. Khi Chu Vũ Vương thiết lập nhà Chu, ông đã dành vùng đất Trần cho các con cháu vua Thuấn thành lập quốc gia riêng. Để thể hiện sự kính trọng tới vua Thuấn, tiểu quốc Trần được xem là một trong ba khách quốc của nhà Chu (tam khác, 三恪, bính âm: Sān Kè), nghĩa là quốc gia này không bị lệ thuộc mà chỉ là khách. Tuy nhiên, về sau, lãnh thổ này bị nước Sở chiếm đóng vào thế kỷ 5 TCN. Từ đó, những người sống tại đây lấy Trần làm họ của mình.
Vùng đất Trần thời Chu Vũ Vương cũng là nơi Vĩ Mãn, con Ngu Yên, hậu duệ vua Ngu Thuấn được phong vương và khởi sinh họ Hồ tại đây. Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Hồ công Mãn là thủy tổ họ Trần chứ không phải họ Hồ. Vua Chu Vũ Vương sau khi diệt nhà Thương, tìm được Quy Mãn là dòng dõi vua Thuấn và phong cho làm vua nước nước Trần. Sau khi mất, Mãn được đặt thụy hiệu là Trần Hồ công. Công là tước, Hồ là thụy hiệu chứ không phải họ. Từ Trần Hồ công truyền các đời, tới Trần Tương công, Trần Thân công... Các vua nước Trần từ thời Tây Chu trở đi đều là dòng dõi Trần Hồ công chứ không phải mang họ Hồ.
Tại Việt Nam
Tổ tiên của dòng dõi nhà Trần tại Việt Nam có nguồn gốc dân tộc Mân ở quận Tần Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa. Trần Quốc Kinh từ Phúc Kiến sang Việt Nam vào khoảng năm 1110, thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127), lúc đầu cư trú tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày nay; sống bằng nghề chài lưới trên sông nước, trên đường làm ăn chuyển dần vào hương Tức Mạc, huyện Thiên Trường (Nam Định). Đến đời con là Trần Hấp dời mộ tổ sang sinh sống tại Tam Đường, phủ Long Hưng, nay là vùng đất thuộc Thái Bình.[5] Trần Hấp sinh ra Trần Lý và Trần Hoằng Nghi. Trần Lý sinh ra Trần Thừa (sau được tôn là Trần Thái Tổ), Trần Tự Khánh và Trần Thị Dung. Trần Hoằng Nghi sinh được ba người con trai: Trần An Quốc, Trần An Bang và Trần Thủ Độ.[6].
Hồ Quý Ly dựng nước Đại Ngu là để nhắc nhở về nguồn gốc dòng họ từ Hồ từ vùng đất Trần thời Chu Vũ Vương tại Trung Quốc. Tuy nhiên, Trần Xuân Sinh cho rằng Hồ Quý Ly đã nhận sai về dòng dõi của mình. Dòng dõi vua Thuấn chỉ có chi họ Diêu và họ Quy chứ không có chi nào họ Hồ. Theo đó, có thể Hồ Quý Ly cũng mang họ Trần. Do đó Lê Quý Ly đổi sang họ Hồ và nhận dòng dõi vua Thuấn chỉ là mượn danh dòng họ đế vương cổ xưa [7]. Sau này nhà Minh sang đánh Đại Ngu cũng kể ra 1 trong 22 tội của Hồ Quý Ly là tự ý đổi từ họ Lê sang họ Hồ[8].
Sau khi cướp ngôi của vua Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly noi theo Trần Thủ Độ, bắt tất cả dòng dõi nhà Trần, nếu có tội nặng phải đổi thành họ Mai. Vì nhà Hồ chỉ tồn tại được bảy năm, rồi bị quân nhà Minh bên Trung Quốc tiêu diệt, nên họ Trần bị đổi họ không nhiều.
Có nguồn tin trong dân gian nói[cần dẫn nguồn] là con cháu họ Trần có gia tộc đổi sang họ Bùi để luôn ghi nhớ họ gốc của mình. Theo Hán ngữ chữ Bùi gồm chữ Phi và chữ Y tạo thành, Phi Y có nghĩa là không có áo quần, là ở trần, tức họ Trần.
Dưới thời Lê Thánh Tông, dòng họ này phải đổi sang họ Trình. Sau khi lên ngôi và trừ khử Trần Cảo, Lê Lợi đã tiến hành ban Quốc tích và ban họ cho một số đại thần như Trần Nguyên Hãn thành Lê Hãn. Sau khi Trần Nguyên Hãn bị diệt, nhà Lê đã truy tìm con cháu của ông khiến con trai là Trần Trung Khoản tự là Trung Lương phải tục bỏ đi và đổi ra họ Quách [9] và Trần Đăng Huy phải đổi sang họ Đào.
Sau khi Lê Thánh Tông lên ngôi được hai tháng, ông hạ chiếu đổi tên tất cả những ai đang phạm vào chữ huý của Hoàng Thái hậu Phạm Ngọc Trần[10]. Nhà vua lấy cớ rằng: Cung từ Hoàng Thái hậu họ Phạm, tên huý là Ngọc Trần, nên yết thị cho trong kinh thành, ngoài các đạo, phàm nơi có "họ Trần" đổi chép làm chữ "Trình". Có đánh giá cho rằng[cần dẫn nguồn] Lê Thánh Tông đã dùng kị huý như là một thủ đoạn để ngăn chặn ảnh hưởng và ngầm đe doạ con cháu họ Trần về các ảo tưởng phục thù. Lệnh này được thực thi triệt để, ai cũng phải tuân theo. Ví như trường hợp của ông Trình Thanh (vốn họ Hoàng sau đổi sang họ Trần nhưng sau lại phải đổi lại thành họ Trình), sau này đến Trần Khắc Minh (cháu của Trình Khanh) mới đổi lại họ Trần.
Theo những tư liệu lịch sử để lại [cần dẫn nguồn], con cháu họ Trần bên Việt Nam hiện nay có nguồn gốc thuần Việt Nam.
Những người Việt Nam họ Trần nổi tiếng
Lịch sử
Trước thời nhà Trần
Man Thiện (tên thật là Trần Thị Đoan) thân mẫu của Hai Bà Trưng, người đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa của hai bà[11].
Trần Nang, tướng lĩnh của Hai Bà Trưng
Trần Lãm (Trần Minh Công), một tướng trong thời loạn 12 sứ quân thế kỷ X.
Trần Trung Tá, quan thời nhà Lý người được Tô Hiến Thành đề cử
Trần Điền, Trần Điện, Trần Hòa: Được coi là ông tổ của nghề kim hoàn Việt Nam
Thời Trần - Hồ
Giai đoạn nhà Trần - Nhà Hồ có nhiều danh nhân, người nổi tiếng mang họ Trần, có thể kể đến như:[12]
Các vị vua đời Trần bao gồm:
Mười hai đời vua trong triều đại nhà Trần ở Việt Nam, từ vua Trần Thái Tông đến vua Trần Thiếu Đế gồm:
Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Nhân Tông
Trần Anh Tông
Trần Minh Tông
Trần Hiến Tông
Trần Dụ Tông
Trần Nghệ Tông
Trần Duệ Tông
Trần Phế Đế
Trần Thuận Tông
Trần Thiếu Đế
Hai vị vua nhà Hậu Trần là:
Trần Ngỗi (Giản Định Đế)
Trần Quý Khoáng (Trùng Quang Đế)
Một số nhân vật được phong làm vua nhưng thực chất chỉ là bù nhìn và là con bài chính trị như:
Trần Di Ái: Người được Nhà Nguyên phong làm An Nam quốc vương trong cuộc chiến tranh lần 2 (thực chất là con bài chính trị của nhà Nguyên)
Trần Ích Tắc: Người được Nhà Nguyên phong làm An Nam quốc vương trong cuộc chiến tranh lần 3 (thực chất là con bài chính trị của nhà Nguyên)
Trần Thiêm Bình (tên thật là Trần Tông, gia nô của Trần Khang, đã mạo xưng con của Trần Nghệ Tông) người được nhà Minh phong làm An Nam quốc vương. (thực chất cũng là con bài chính trị của nhà Minh)
Trần Cảo, được Lê Lợi tôn làm vua (lấy hiệu là Thiên Khánh) theo yêu cầu của nhà Minh (thực chất cũng là con bài chính trị của Lê Lợi)
Tổ tiên của các vua nhà Trần:
Trần Lý (thủy tổ của nhà Trần, con của Trần Hấp),
Trần Thừa (cha vua Thái Tông, được truy tôn là Trần Thái Tổ)
Các thế hệ tông thất khai quốc:
Trần Tự Khánh
Trần Thị Dung (hoàng hậu nhà Lý), sau này là Linh Từ quốc mẫu
Trần Liễu cha của Trần Hưng Đạo,
Trần Thủ Độ, Thái sư nhà Trần (người có công kiến lập nhà Trần)
Trần An Quốc, Trần An Bang
Các tông thất nhà Trần có công lao cho đất nước:
Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo đại vương - Tiết chế Quốc công)
Trần Quang Khải Thượng tướng, Thái sư nhà Trần
Trần Nhật Duật
Trần Khánh Dư
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Hiến (Nghiễn) (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Tảng (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Uất (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Hiện (Nghiện) (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Bình Trọng[13]
Trần Khát Chân (dòng dõi Trần Bình Trọng, người có công giết được Chế Bồng Nga)
Tuệ Trung Thượng Sĩ (Trần Quốc Tung): người cùng tham gia trong cả 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông và đặt nền móng cho trường phái Trúc Lâm Yên Tử
An Tư công chúa (người được gả cho Thoát Hoan để nghị hòa trong tình thế nguy kịch của nhà Trần)
Huyền Trân công chúa: người được gả cho vua Chiêm Thành để đổi lấy châu Ô là châu Lý (Rí)
Trần Nguyên Đán, là người có công lật đổ Dương Nhật Lễ giành ngôi lại cho nhà Trần, có nhiều công trình thơ văn giá trị và là ông ngoại của Nguyễn Trãi
Các tôn thất nhà Trần khác:
Trần Bà Liệt, Hoài Đức Vương, con trai của Trần Thừa
Trần Quốc Khang (anh trai Trần Quốc Tuấn)
Trần Nhật Hiệu Thái úy, chỉ huy quân Tinh cương của nhà Trần
Trần Kiện
Trần Văn Lộng
Trần Tú Viên
Trần Lão Thượng vị hầu
Trần Khắc Hãn công chúa
Trần Ngạc Thái úy
Trần Nhật Đôn Trụ quốc, người cùng hợp mưu với Trần Khát Chân trừ khử Hồ Quý Ly bất thành
Trần Doãn Vũ Thành Vương
Trần Thị Thiều (Hoàng hậu của Trần Thánh Tông)
Các văn thần, danh nhân:
Trần Chiêu Ngạn, thượng thư bộ hình thời Trần
Trần Triệu Cơ, công thần gây dựng nhà Hậu Trần
Trần Quốc Lặc: Trạng nguyên khoa Bính Thìn
Trần Cố: Trạng nguyên khoa Bính Dần
Trần Thì Kiến (Trần Thời Kiên)
Trần Thế Pháp, tác giả của Lĩnh Nam chích quái
Trần Quang Triều, tác giả của Cúc đường di khảo (một tác phẩm văn học thời Trần)
Trần Quốc Toại, tác giả của Sầm lâp tập (một tác phẩm văn học thời Trần)
Trần Đình Thám, thám hoa dưới triều vua Trần Duệ Tông
Trần Nguyên Hãng, Thiếu bảo thời vua Trần Nghệ Tông - là người hợp mưu với Trần Khát Chân trừ khử Hồ Quý Ly bất thành
Trần Nguyên Huyên và Trần Thái Bộc, tướng của nhà Hồ đã tử trận trong chiến tranh với nhà Minh
Trần Phong, tướng hợp tác với nhà Minh trong cuộc xâm lược Đại Việt
Thời Lê - Mạc[14]
Trần Nguyên Hãn, danh tướng khởi nghĩa Lam Sơn
Trần Lựu, tướng giỏi của Lê Lợi, người đã dụ được Liễu Thăng lọt vào thế trận phục kích ở ải Chi Lăng
Trần Bàn, sứ thần nhà Lê sang nhà Minh vào năm Nhâm Ngọ (1462).
Trần Phong, quan lại trong viện Khâm hình triều đình thời Lê Thánh Tông
Trần Khắc Minh (cháu của Trình Khanh, đã đổi lại họ Trần), đỗ Tiến sỹ khoa Giáp Thìn 1484, niên hiệu Hồng Đức thứ mười lăm đời Lê Thánh Tông. Sau ông làm quan đến chức Thượng thư bộ Lễ kiêm Đông các đại học sỹ, tước Lương Nhân hầu.
Trần Cảo: Tự nhận là dòng dõi 5 đời của Trần Thái Tông, tự xưng làm Đế Thích thiên, tự phong làm Vua, lấy hiệu là Thiên Ứng.
Trần Cung (Trần Thăng) là con của Trần Cảo, kế thừa sự nghiệp của cha, cũng xưng làm vua, lấy hiệu là Tuyên Hòa.
Trần Tuân: Tướng khởi nghĩa thời Lê Sơ
Trần Chân, là vị tướng giỏi thời Lê, đã có công đánh dẹp các lộ quân khởi nghĩa thời Lê sơ.
Trần Văn Huy, ông tổ 4 đời của Trần Tuân, đỗ tiến sĩ trong niên hiệu Thái Hòa đời Lê Nhân Tông.
Trần Cẩn, ông nội của Trần Tuân đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Tông, giữ chức Thượng thư Bộ Lại.
Trần Danh Lâm, quan triều Lê Trung Hưng
Trần Độc, nhà thầy thuốc Việt Nam, thầy của Lê Hữu Trác
Trần Cảnh, quan nhà Trịnh tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nhưng thất bại và bị cách chức
Trần Đình Cẩm, trấn thủ Kinh Bắc của chúa Trịnh
Trần Đăng Tuyển, quan nhà Lê Trung Hưng
Trần Đức Hòa, Trấn thủ Quảng Nam, anh em kết nghĩa với chúa Nguyễn. Người tiến cử Đào Duy Từ cho chúa Nguyễn
Trần Sùng Dĩnh: Trạng nguyên khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487), đời Lê Thánh Tông.
Trần Văn Bảo (1524 - 1610) đỗ Trạng nguyên khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Lịch thứ 3 (1550), đời Mạc Tuyên Tông
Trần Bảo Tín
Trần Tất Văn: trạng nguyên thời Lê Cung Hòang
Trần Công Xán (Trần Công Thức): Vị quan giỏi hùng biện thời Lê
Trần Danh Ninh : Hoàng Giáp khoa Tân hợi 1731 , vị quan giỏi văn võ toàn tài ..
Trần Danh Án : Hoàng giáp khoa cuối cùng nhà lê , Trung thần trụ cột của nhà lê mạt lúc bấy giò
Thời Nguyễn[15] - Pháp thuộc
Trần Công Soạn
Trần Thượng Xuyên- Đô đốc người khai phá đất Sài gòn Gia định
Trần An Bình, phó tướng của Trần Thượng Xuyên, người đã giúp sức cho ông này trong việc khai phá Sài Gòn
Trần Đại Định, võ tướng của chúa Nguyễn, người có nhiều công lao trong việc đánh dẹp loạn Sá Tốt, bảo vệ biên giới Việt Nam thời đó
Trần Hầu (hay Trần Cơ, Trần Đại Lực): Võ tướng của chúa Nguyễn đã có công đánh đuổi quân xâm lấn Xiêm La
Trần Quang Diệu: Võ tướng tài giỏi của quân Tây Sơn
Trần Văn Kỷ hay Trần Chánh Kỷ, danh sĩ, công thần dưới triều Tây Sơn
Trần Bá Lãm, quan viên thời Tây Sơn
Trần Xuân Trạch, thủ lĩnh cầm đầu cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá vùng An Quảng vào năm 1778
Trần Bích San: Đình nguyên thời nhà Nguyễn
Trần Phát
Trần Công Lại
Trần Hữu Thường
Trần Tứ Duy con trai của Trần Hữu Thường, bút hiệu Trần Thiện Chánh, người mà Mã Tương Hồn, một nho sĩ bên Trung Quốc, nghe tiếng tìm đến thử tài, rồi rất mến phục.
Trần Thúc Nhân, vị quan nhà Nguyễn đã tự tử khi Pháp chiếm được thành Thuận An
Trần Tấn:(? - 1874) Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa năm Giáp Tuất (1874) chống thực dân Pháp.
Trần Xuân Hòa
Trần Xuân Soạn
Trần Xuân Sắc
Trần Tiễn Thành, đại thần nhà Nguyễn
Trần Quý Cáp, chí sĩ yêu nước, tham gia phong trào Duy Tân
Trần Cao Vân, chí sĩ yêu nước
Đội Cung (tên thật là Trần Văn Cung)
Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương hay Trần Duy Uyên là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam vào thế kỷ XIX
Trần Bá Lộc
Trần Bá Phước
Trần Đình Túc
Trần Văn Dư
Trần Văn Gia
Trần Văn Thành
Tứ Định, tên thật là Trần Hữu Định, một trong những Tứ đại Phú hộ người Việt Nam thời Pháp thuộc
Trần Trinh Trạch (hội đồng Trạch) một trong những Tứ đại Phú hộ người Việt Nam thời Pháp thuộc
Công tử Bạc Liêu tên thật là Trần Trinh Huy, người giàu có nổi tiếng ở Bạc Liên và còn được gọi là Hắc công tử, ông cũng được coi là một võ sĩ môn Muay Thái.
Gilbert Trần Chánh Chiếu, là nhà văn và là Tứ đại Phú hộ Việt Nam thời Pháp thuộc
Trần Tấn Quốc, hay Thanh Tâm Trần Tấn Quốc (bút hiệu là Trần Tử Văn), là nhà văn, ký giả, chủ nhiệm nhật báo Tiếng Dội thời pháp thuộc
Trần Ngọc Lầu, nữ sĩ Việt Nam
Chính trị, Quân sự
Thời Việt Nam Cộng hòa[16]
Quan chức, chính khách
Trần Trọng Kim: nhà sử học, Thủ tướng của Đế quốc Việt Nam.
Trần Lệ Xuân, vợ của Ngô Đình Nhu (em Ngô Đình Diệm)
Trần Văn Chương
Trần Văn Lắm, bộ trưởng ngoại giao Việt Nam cộng hòa
Trần Văn Minh, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa
Trần Kim Tuyến
Trần Văn Hương
Trần Văn Khắc
Trần Văn Đỗ
Trần Văn Tuyên
Bảy Nhu tên thật là Trần Văn Nhu, giám ngục nhà tù Phú Quốc
Tướng lĩnh
Trần Văn Hữu
Trần Thiện Khiêm
Trần Văn Đôn, tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa
Trần Văn Hai, chuẩn tướng, Tư lệnh Sư đoàn 7 bộ binh
Trần Ngọc Tám, trung tướng
Trần Thanh Phong trung tướng
Trần Văn Minh trung tướng
Trần Văn Trung trung tướng
Trần Bá Di, thiếu tướng
Trần Tử Oai thiếu tướng
Trần Văn Minh thiếu tướng
Trần Văn Chơn, đề đốc
Trần Đình Thọ, chuẩn tướng
Trần Quang Khôi chuẩn tướng
Trần Quốc Lịch chuẩn tướng
Trần Văn Cẩm chuẩn tướng
Trần Văn Nhựt chuẩn tướng
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quan chức, chính khách
Trần Phú: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trần Văn Lan, Ủy viên ban chấp hành Trung ương khóa I (cùng khóa với Trần Phú.
Trần Văn Cung, bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
Trần Đức Lương, nguyên Chủ tịch nước Việt Nam
Trần Đăng Khoa (1907-1989) là một cựu Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Giao thông Công chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam.
Trần Văn Truyền, Tổng thanh tra Chính phủ Việt Nam
Trần Thị Trung Chiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam
Trần Văn Tuấn, Bộ trưởng nội vụ
Trần Đình Hoan
Hoàng Tùng, tên thật là Trần Khánh Thọ
Trần Huy Liệu
Trần Quỳnh
Trần Hữu Dực
Trần Ngọc Tăng
Trần Quang Huy
Trần Hồng Quân
Trần Trọng Tân
Trần Duy Hưng
Trần Đình Đàn
Trần Phương (phó thủ tướng)
Trần Đình Long, chính khách và là nhà thơ
Trần Cẩm Tú
Trần Văn Sớ , Chủ tịch đầu tiên của tỉnh Quảng Bình, Thanh Hóa, cựu đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Angieri và một số nước Tây Á Phi Châu
Tướng lĩnh, chỉ huy quân sự, lực lượng vũ trang
Trần Nam Trung, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam
Trần Đăng Ninh- Bí thư tổng quân ủy- Tổng cục trưởng đầu tiên tổng cục cung cấp.
Hoàng Sâm (tên thật là Trần Văn Kỳ) thiếu tướng Việt Nam
Trần Hanh
Trần Đại Quang, trung tướng, Bộ trưởng Bộ Công an
Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Trần Kiên
Trần Văn Danh
Trần Văn Trân
Trần Văn Thanh, tướng công an, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Công an, bị Cù Huy Hà Vũ kiện
Trần Sâm
Trần Đình Xu
Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính)
Trần Anh Vinh tư lệnh Quân đoàn 1, Quân đội Nhân dân Việt Nam
Trần Đình, một trong 8 cận vệ của Hồ Chí Minh và được Hồ Chí Minh đặt tên là "Lợi" trong cụm từ "trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi" (8 người được đặt tên theo 8 chữ cái nêu trên)
Khác
Trần Văn Ơn
Trần Văn Thời
Trần Ngọc Ban (Trần Quốc Hương, hay Quốc Hương, hay Mười Hương)
Trần Quang Cơ
Trần Bội Cơ
Trần Lâm
Trần Văn Đang, chiến sĩ biệt động
Trần Công Ninh
Trần Ngọc Sương, anh hùng lao động
Trần Đình Long
Trần Đình Thanh
Trần Danh Tuyên
Tại hải ngoại
Trần Thái Văn
Trần Hữu Dũng
Trần Đình Trường
Trần Văn Đoàn, Giáo sư Triết học Đại học Quốc gia Đài Loan.
Trần Thanh Vân, Giáo sư Vật lý tại Pháp.
Lực lượng bất đồng chính kiến
Hoàng Minh Chính, tên thật là Trần Ngọc Nghiêm
Trần Huỳnh Duy Thức
Trần Anh Kim, cựu Đại tá, nhân vật bất đồng chính kiến
Trần Khải Thanh Thủy nhân vật bất đồng chính kiến
Trần Quốc Hiền
Trần Văn Bá (1945)
Tôn giáo
Gioan Baotixita Trần Hữu Ðức
Giuse Trần Văn Thiện
Phaolô Trần Đình Nhiên
Phanxicô Xaviê Trần Thanh Khâm
Phêrô Trần Lục hay Trần Văn Hữu, cụ Sáu
Phêrô Gioan Trần Xuân Hạp
Phêrô Trần Thanh Chung
Phêrô Trần Đình Tứ
Giuse Trần Xuân Tiếu
Thích Thanh Tứ
Thích Thanh Từ
Thích Nhật Từ (Trần Ngọc Thảo), kiêm nhà khoa học
Trần Quang Vinh, Phối Sư Cao Đài người đã hợp tác tích cực với Nhật, kêu gọi giáo dân Cao Đài xung phong đăng lính cho quân Nhật, trong giai đoạn Nhật Chiếm đóng Việt Nam (theo đó đã có 10.000 giáo dân Cao Đài làm việc cho Nhật, đáng kể nhất là tại xưởng đóng tàu Nitian).
Khoa học
Trần Đức Thảo: Giáo sư triết học của Việt Nam
Trần Xuân Sinh, nhà nghiên cứu
Trần Văn Nhung, giáo sư
Trần Văn Giàu, nhà sử học, giáo sư
Trần Quốc Vượng, giáo sư sử học
Trần Du Lịch, tiến sĩ, viện Nghiên cứu phát triển Tp.HCM, đại biểu Quốc hội khóa XII
Trần Văn Giáp
Trần Đình Hượu, Phó giáo sư Văn học
Trần Hữu Nghị, giáo sư
Trần Kim Thạch, Giáo sư địa chất hàng đầu của Việt Nam
Trần Đình Long (giáo sư)
Trần Văn Thọ, giáo sư gốc Việt
Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Trần Hữu Tước, giáo sư khoa tai mũi họng Việt Nam
Trần Khánh Thành, Phó giáo sư, Tiến sĩ Văn học
Trần Hữu Hoan, Tiến sĩ hóa học
Trần Đông A , Bác sĩ mổ cho anh em dính nhau Việt-Đức
Trần Thị Băng Thanh, phó giáo sư, tiến sĩ văn học Việt Nam
Trần Nghĩa, phó giáo sư
Văn học - Nghệ thuật
Trần Ngọc Lầu
Khái Hưng (tên thật là Trần Khánh Giư)
Trần Tiêu: Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn
Trần Văn Cẩn, họa sĩ, tác giả của bức tranh "em Thúy"
Trần Tuấn Khải, nhà thơ với hiệu là Á Nam
Nam Cao, tên thật là Trần Hữu Tri
Chính Hữu (tên thật là Trần Đình Đắc)
Tế Hanh, tên thật là Trần Tế Hanh
Trần Hữu Trang, nghệ sĩ cải lương
Trần Dần, nhóm Nhân Văn Giai Phẩm
Trần Đăng Khoa (sinh 1958), là một nhà thơ, nhà báo, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Trần Phương (nghệ sĩ)
Trần Huyền Trân
Trần Ngọc Viện
Lê Vân
Lê Vi
Lê Khanh
Trần Thanh Mại
Trần Bảng – Cha của Trần Lực
Nguyên Sa, tên thật là (Trần Bích Lan)
Trần Cao Lĩnh
Trần Vũ, nhà văn hải ngoại
Trần Mạnh Hảo
Lệ Thu (nhà thơ) tên thật là Trần Thị Lệ Nhung
Trần Dzạ Lữ (tên thật là Trần Văn Duận), nhà thơ, nguyên là sĩ quan quân lực Việt Nam cộng hòa
Trần Quốc Thực, nhà thơ
Mường Mán, (tên thật là Trần Văn Quảng), nhà thơ Việt Nam
Nhã Ca (tên thật là Trần Thị Thu Vân), nhà thơ Việt Nam
Trần Mai Ninh, nhà thơ Việt Nam
Trần Thu Trang, nhà văn Việt Nam
Trần Thị Trường, nhà văn Việt Nam
Hữu Mai, tên thật là Trần Hữu Mai, tác giả tiểu thuyết ông cố vấn
Băng Sơn (tên thật là Trần Quang Bốn), nhà văn Việt Nam
Thanh Tịnh (tên thật là Trần Văn Ninh), nhà văn Việt Nam
Trần Bạch Thu Hà, giáo sư, nghệ si nhân dân dương cầm Việt Nam
Trần Quốc Ẩn, nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
Âm nhạc - Điện ảnh
Trần Long Ẩn, nhạc sĩ
Trần Trịnh:nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng với các bài hát bất hủ
Trần Hiếu, nhạc sĩ
Trần Thu Hà, ca sĩ, con gái của Trần Hiếu
Trần Tiến, nhạc sĩ
Trần Mạnh Tuấn, nghệ sĩ thổi kèn
Trần Văn Khê, giáo sư âm nhạc dân tộc
Trần Thiện Thanh, nhạc sĩ
Tuấn Khanh, nhạc sĩ nhạc vàng, (tên thật là Trần Ngọc Trọng)
Hoàng Trang, tên thật là Trần Văn Phát, nhạc sĩ nhạc vàng
Trần Tâm, ca sĩ nhạc trẻ
Tim, tên thật là Trần Nguyên Cát Vũ, ca sĩ nhạc trẻ
Roni Trần Bình Trọng: Ca sĩ hải ngoại
Thủy Tiên (tên thật là Trần Thị Thủy Tiên) ca sĩ nhạc trẻ (kiêm diễn viên)
Bảo Thy (tên thật là Trần Thị Thúy Loan) ca sĩ nhạc trẻ
Minh Tuyết, tên thật là Trần Thị Minh Tuyết
Cẩm Ly tên thật là Trần Thị Cẩm Ly, ca sĩ nổi tiếng ở Việt Nam
Quốc Thiên (Trần Quốc Thiên), giải nhất cuộc thi thần tượng âm nhạc Việt Nam
Quang Vinh (ca sĩ), tên thật là Trần Quang Vinh
Thùy Chi, (Trần Thùy Chi), ca sĩ Việt Nam
Tú Quyên (Trần Kim Quyên), ca sĩ Việt Nam ở hải ngoại
Trần Khánh
Hùng Cường (nghệ sĩ) (tên thật là Trần Kim Cường)
Hương Lan (Trần Ngọc Ánh)
Ánh Tuyết (Trần Thị Tiếc)
Hà Thanh (Trần Thị Lục Hà)
Vân Khánh (Trần Thị Vân Khánh)
Thiên Kim (Trần Thiên Kim)
Trần Văn Trạch
Trần Quang Lộc
Trần Quang Huy (nhạc sĩ)
Trần Quế Sơn nhạc sĩ
Trần Lê Quỳnh
Trần Nguyên Phú, nhạc sĩ
Trần Lực - Diễn viên - Đạo diễn (giám đốc hãng phim Đông A)
Lý Nhã Kỳ, tên thật là Trần Thanh Nhàn, người mẫu, diễn viên
Trần Văn Thủy
Trần Anh Hùng, đạo diễn gốc Việt
Trần Nữ Yên Khê, diễn viên gốc Việt
Trần Hàm
Dịu Hương, tên thật là Trần Thị Dịu, nghệ sĩ chèo Việt Nam
Hữu Nghĩa, tên thật là Trần Hữu nghĩa, nghệ sĩ hài Việt Nam
Thanh Tùng, tên thật là Trần Thanh Tùng, nhạc sĩ nhạc trẻ
Trần Nguyễn Uyên Linh, ca sĩ trẻ Việt Nam
Katsuni hay Céline Tran một diễn viên phim khiêu dâm người Pháp gốc Việt
Tung Thanh Tran
Hà Phương tên thật là Trần Thị Hà Phương, một ca sĩ hải ngoại nổi tiếng với công tác từ thiện
Trần Chung nhạc sĩ
Thể thao
Trần Tiến (võ sư) người sáng lập võ phái Thiếu Lâm nội gia võ thuật đạo Việt Nam, người huấn luyện võ thuật cho lực lượng đặc công Việt Nam
Trần Triệu Quân, võ sư chủ tịch tổ chức Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (International Taekwon-Do Federation - ITF), nhiệm kỳ 2003-2011.
Trần Xil, võ sư huấn luyện cho Quân lực Việt Nam cộng hòa
Trần Hiếu Ngân, võ Taekwondo, vận động viên Việt Nam đầu tiên đạt huy chương tại Thế Vận Hội
Trần Quang Hạ, võ Taekwondo, người Việt Nam đầu tiên đoạt huy chương vàng môn này tại Á Vận hội
Trần Văn Thông võ sĩ Karatedo Việt Nam, người đã dành Huy chương vàng SEA Games 1993 và huy chương bạc ASIAD 1994
Trần Thanh Ngời, võ sĩ Judo đã bị tử nạn trong tập luyện
Trần Oanh, xạ thủ, kiện tướng bắn súng Việt Nam
Trần Công Minh, tuyển thủ quốc gia Việt Nam
Trần Trường Giang, tuyển thủ bóng đá quốc gia Việt Nam
Trần Duy Long, nguyên huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam
Trần Đức Cường, thủ môn đội tuyển bóng đá quốc gia Viêt Nam
Trần Khoa Điển, cầu thủ Việt Nam
Trần Duy Quang
Hai Ngoc Tran, cầu thủ bóng đá gốc Việt
Trần Cảnh Được, vận động viên bóng bàn Việt Nam
Trần Thu Hà, Vận động viên bóng bàn đạt huy chương vàng bóng bàn đôi nữ tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991.
Lĩnh vực khác
Trần Thị Thùy Dung: Hoa hậu Việt Nam
Hương Giang (người mẫu), tên thật là Trần Thị Hương Giang
Natalie Tran, một Bloger hải ngoại nổi tiếng
Alex Trần, người đẹp gốc Việt ở Mỹ
Elly Trần, hot girl tuổi teen Việt Nam
Mi Trần tên thật là Trần Trà Mi hot girl tuổi teen Việt Nam, kiêm ca sĩ
Trần Thị Quỳnh, hoa hậu thể thao Việt Nam năm 2007
Trang Trần, tên thật là Trần Thị Trang, là siêu mẫu từng lọt vào Top10 cuộc thi Siêu mẫu Việt Nam 2008. Cô hiện là một người mẫu tự do khá thành công, được đánh giá cao nhờ khuôn mặt và phong cách cá tính.
Ý Lan, tên thật là Trần Thị Hoàng Lan là một nghệ nhân khảm tranh
Trần Văn Hây, người có búi tóc dài nhất Việt Nam.
Những người mang họ Trần nổi tiếng
Dưới đây là những người tuy không thuộc họ Trần nhưng đã được ban cho mang họ này (thời nhà Trần) hoặc có bí danh, bút danh phổ biến mang họ Trần
Trần Khắc Chung: Tên thật là Đổ Khắc Chung được mang họ Trần do nhà Trần ban tặng vì đã có công lao to lớn)
Trần Đại Nghĩa: tên thật là Phạm Quang Lễ, tên Trần Đại Nghĩa được Hồ Chí Minh đặt tặng
Trần Văn Trà: tên thật là Nguyễn Chấn
Trần Tử Bình: tên thật là Phạm Văn Phu
Trần Quyết: tên thật là Phạm Văn Côn
Trần Độ: tên thật là Tạ Ngọc Phách
Trần Hoàn: tên thật là Nguyễn Tăng Hích
Trần Quốc Hoàn: tên thật là Nguyễn Trọnng Cảnh
Trần Phương: tên thật là Vũ Văn Dung
Trần Quý Hai: tên thật là Bùi Chấn
Trần Dân Tiên, bút danh của Hồ Chí Minh
Trần Phong bí danh của Nguyễn Minh Triết
Trần Quốc Thảo: tên thật là Hồ Xuân Lưu (liệt sĩ)
Trần Đăng tên thật là Đặng Trần Thi.
Trần Xuân Bách: tên thật là Vũ Thiện Tuấn
Trần Bạch Đằng: Tên thật là Trương Gia Kiều, nhà nghiên cứu
Trần Vàng Sao: Tên thật là Nguyễn Đính, nhà thơ
Trần Ai, bút danh của nhà thơ Chóe
Trần Hiệu tên thật là Vũ Văn Địch
Những người Trung Quốc họ Trần nổi tiếng
Lịch sử
Các vị quân chủ nước Trần thời cổ đại Trung Quốc
Trần Hồ công (Trần Mãn) 1045 TCN- 986 TCN: Quân chủ khai quốc
Trần Thân công (Trần Tê Hầu) 985 TCN-961 TCN: con Hồ công
Trần Tương công (Trần Cao Dương) 960 TCN-939 TCN: em Thân công
Trần Hiếu công (Trần Đột) 938 TCN-905 TCN: con Thân công
Trần Thận công (Trần Ngữ Nhung) 904 TCN-855 TCN: con Hiếu công
Trần U công (Trần Ninh) 854 TCN-832 TCN: con Thận công
Trần Ly công (Trần Hiếu) 831 TCN-796 TCN: con U công
Trần Vũ công (Trần Linh) 795 TCN-781 TCN: con Ly công
Trần Di công (Trần Thuyết) 780 TCN-778 TCN: con Vũ công
Trần Bình công (Trần Tiếp) 777 TCN-755 TCN: em Di công
Trần Văn công (Trần Ngữ) 754 TCN-745 TCN: con Bình công
Trần Hoàn công (Trần Bảo) 744 TCN-707 TCN: con Văn công
Trần Phế công[17] (Trần Đà) 707 TCN-706 TCN: em Hoàn công
Trần Lệ công [18] (Trần Dược) 706 TCN-700 TCN: con Hoàn công
Trần Trang công (Trần Lâm) 699 TCN-693 TCN: em Lệ công
Trần Tuyên công (Trần Xử Cữu) 692 TCN-648 TCN: em Trang công
Trần Mục công (Trần Khoản) 647 TCN-632 TCN: con Tuyên công
Trần Cộng công (Trần Sóc) 631 TCN-614 TCN: con Mục công
Trần Linh công (Trần Bình Quốc) 613 TCN-599 TCN: con Cộng công
Trần quân Chinh Thư (Hạ Chinh Thư) 599 TCN: cháu gọi Tuyên công bằng cụ
Trần Thành công (Trần Ngọ) 598 TCN-569 TCN: con Linh công
Trần Ai công (Trần Nhược) 568 TCN-534 TCN: con Thành công
Trần quân Lưu (Trần Lưu) 3/534 TCN-11/534 TCN: con Ai công
Trần Huệ công (Trần Ngô) 529 TCN-506 TCN: cháu Ai công
Trần Hoài công (Trần Liễu) 505 TCN-502 TCN: con Huệ công
Trần Mẫn công (Trần Việt) 501 TCN-478 TCN: con Hoài công
Từ thời Hán trở về trước
Trần Thắng, lãnh tụ khởi nghĩa thời hậu Tần, tự xưng là Vương, đặt hiệu là Trương Sở.
Trần Dư
Trần Bình – Thừa tướng khai quốc nhà Tây Hán
Trần Thọ, tác giả Tam Quốc Chí
Trần Kiều, hoàng hậu nhà Hán
Trần Phồn, đại thần nhà Đông Hán
Trần Cung
Trần Đăng (mưu sĩ)
Trần Quần: mưu sĩ của Tào Tháo
Trần Thái, tướng nhà Tào Ngụy
Trần Lâm, mưu sĩ của Viên Thiệu
Thời nhà nhà Trần (Trung Quốc) Gồm 05 vị Hoàng đế như:
Trần Vũ Đế (hay Trần Bá Tiên)
Trần Văn Đế
Trần Bá Tông
Trần Tuyên Đế
Trần Thúc Bảo
Thời nhà Lương đế nhà Đường
Trần Khánh Chi, tướng nhà Lương
Huyền Trang, tục danh Trần Huy, nhà sư thời Đường
Thời nhà Tống đến nhà Thanh
Trần Khâm Tộ, tướng nhà Tống chết trận ở Việt Nam
Trần Đoàn - Hy di tiên sinh: Người sáng lập khoa tử vi Trung Hoa
Trần Đạt, đầu lĩnh Lương Sơn Bạc
Trần Tự Minh, tự Lương Phủ, ngươi Lâm Xuyên (nay là Giang Tây) là chuyên gia trứ danh về phụ sản khoa đời Nam Tống.
Trần Thế Mỹ, phò mã nhà Tống, bị Bao Công xử trảm
Trần Phu, sứ giả nhà Nguyên đến Việt Nam
Trần Hữu Lượng, lãnh tụ khởi nghĩa thời hậu Nguyên, người từng mượn danh là con của Trần Ích Tắc, một cựu tôn thất nhà Trần
Trần Viên Viên, mỹ nữ nổi tiếng thời nhà Minh
Trần Trí, quan đô hộ của nhà Minh ở Việt Nam
Trần Hiệp, quan đô hộ của nhà Minh ở Việt Nam
Trần Tuần, trạng nguyên thời Minh
Trần Lâm, một vị chỉ huy quân đội nhà Minh trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản tại Triều Tiên
Trần Cận Nam, thủ lĩnh Thiên Địa Hội
Trần Ngọc Thành, một tướng dưới quyền của Hồng Tú Toàn thời Thái Bình Thiên Quốc
Trần gia Thái cực quyền: Gia tộc về võ học tại Trung Quốc gồm các đại diện như: Trần Bốc; Trần Vương Đình; Trần Trường Hưng, Trần Thanh Bình; Trần Sở Nhạc, Trần Hữu Bản, Trần Hữu Hằng, Trần Chiếu Phi, Trần Phát Khoa, Trần Chiếu Khuê....
Trần Chân, đệ tử của Tinh Võ Môn
Chính trị, quân sự
Trần Quả Phu chỉ huy phiến quân thời Nội chiến Trung Quốc
Trần Lập Phu chỉ huy phiến quân thời Nội chiến Trung Quốc
Trần Nghị, một trong Thập đại nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trần Canh - Một trong mười đại tướng nổi tiếng của quân đôi nhân dân Trung Quốc
Trần Độc Tú - Người đồng sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
Trần Thủy Biển, Tổng thống Đài Loan
Trần Lương Vũ- Bí thư thanh ủy Thượng Hải
Trần Bỉnh Đức- Thượng tướng- Đương kim tổng tham mưu trưởng quân giải phóng Trung Quốc
Trần Đức Minh, Bộ trưởng Bộ Thương mại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Trần Phùng Phú Trân
Trần Thiệu Khoan tư lệnh Hải quân Quốc Dân đảng dưới thời của Tưởng Giới Thạch
Điện ảnh - âm nhạc
Thành Long, tên thật Trần Cảng Sinh, diễn viên Hồng Kông
Trần Kiều Ân, nữ diễn viên Đài Loan
Trần Kiện Phong, nam diễn viên Hồng Kông
Trần Quán Hy, diễn viên
Trần Hảo, diễn viên
Trần Hạo Dân, diễn viên
Trần Khôn, diễn viên
Trần Tuệ Lâm, diễn viên
Trần Khải Ca, đạo diễn
Trần Kiến Bân, diễn viên đóng vai Tào Tháo trong Tam Quốc 2010
Trần Dịch Lâm, diễn viên đóng vai Mã Siêu trong phim Tam Quốc 2010
Trần Sâm, diễn viên trẻ Hồng Kông
Trần Ngọc Liên
Trần Đạo Minh
Trần Gia Hoa – Ca sĩ Trung Quốc
Trần Pháp Dung
Trần Khả Tân
Trần Kiều Ân
Trần Kiến Châu
Trần (chữ Hán: 陳. Trung: 陳 <陈>/ chén) là một họ ở Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore và một số nơi khác trên thế giới. Đây cũng là tên của một triều đại của lịch sử Việt Nam và một triều đại khác ở Trung Quốc.
Theo thăm dò của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, tháng 1 năm 2006, họ Trần đứng thứ 5 về số người tại Trung Quốc. Họ Trần phổ biến hơn tại miền Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, họ Trần cũng có nhiều khả năng là họ phổ biến thứ hai chiếm 11% [1], sau họ Nguyễn (38,4%). Tại Đài Loan, đây cũng là họ phổ biến nhất, chiếm 11% dân số [2].
Tại Singapore, họ này thỉnh thoảng được viết với ký tự Latinh là Chern. Theo tiếng Quảng Đông, họ này cũng được viết với ký tự Latinh là Chan. Một số cách viết Latinh khác (từ các phương ngữ khác nhau) cũng có thể bắt gặp là Tan (Tân) (tiếng Mân Nam), Tang, Ding (tiếng Hokchew), Chin (tiếng Khách Gia, tiếng Nhật: ちん), Chun hay Jin (진) (tiếng Triều Tiên), Zen (giọng Thượng Hải). Ở Việt Nam, nhiều người ở miền Bắc (ngoại trừ vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển[3]) phát âm "tr" trong chữ "Trần" thành "ch"; trong khi nhiều nơi khác đọc theo chuẩn tiếng Việt.
Theo lối chiết tự, chữ Trần còn có thể đọc là Đông A (vì được ghép từ hai chữ Đông (東) và A (阿)). Khi nhà Trần tại Việt Nam giành chiến thắng trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên, khí thế chiến đấu của quân dân nhà Trần còn được gọi là "hào khí Đông A".
Mục lục
Lịch sử
Tại Trung Quốc
Danh từ họ Trần bắt nguồn từ họ Quy (媯, bính âm: Gūi), một họ Trung Quốc cổ, hậu duệ của vua Thuấn, một trong Tam Hoàng Ngũ Đế[4]. Khi Chu Vũ Vương thiết lập nhà Chu, ông đã dành vùng đất Trần cho các con cháu vua Thuấn thành lập quốc gia riêng. Để thể hiện sự kính trọng tới vua Thuấn, tiểu quốc Trần được xem là một trong ba khách quốc của nhà Chu (tam khác, 三恪, bính âm: Sān Kè), nghĩa là quốc gia này không bị lệ thuộc mà chỉ là khách. Tuy nhiên, về sau, lãnh thổ này bị nước Sở chiếm đóng vào thế kỷ 5 TCN. Từ đó, những người sống tại đây lấy Trần làm họ của mình.
Vùng đất Trần thời Chu Vũ Vương cũng là nơi Vĩ Mãn, con Ngu Yên, hậu duệ vua Ngu Thuấn được phong vương và khởi sinh họ Hồ tại đây. Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Hồ công Mãn là thủy tổ họ Trần chứ không phải họ Hồ. Vua Chu Vũ Vương sau khi diệt nhà Thương, tìm được Quy Mãn là dòng dõi vua Thuấn và phong cho làm vua nước nước Trần. Sau khi mất, Mãn được đặt thụy hiệu là Trần Hồ công. Công là tước, Hồ là thụy hiệu chứ không phải họ. Từ Trần Hồ công truyền các đời, tới Trần Tương công, Trần Thân công... Các vua nước Trần từ thời Tây Chu trở đi đều là dòng dõi Trần Hồ công chứ không phải mang họ Hồ.
Tại Việt Nam
Tổ tiên của dòng dõi nhà Trần tại Việt Nam có nguồn gốc dân tộc Mân ở quận Tần Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa. Trần Quốc Kinh từ Phúc Kiến sang Việt Nam vào khoảng năm 1110, thời vua Lý Nhân Tông (1072-1127), lúc đầu cư trú tại xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày nay; sống bằng nghề chài lưới trên sông nước, trên đường làm ăn chuyển dần vào hương Tức Mạc, huyện Thiên Trường (Nam Định). Đến đời con là Trần Hấp dời mộ tổ sang sinh sống tại Tam Đường, phủ Long Hưng, nay là vùng đất thuộc Thái Bình.[5] Trần Hấp sinh ra Trần Lý và Trần Hoằng Nghi. Trần Lý sinh ra Trần Thừa (sau được tôn là Trần Thái Tổ), Trần Tự Khánh và Trần Thị Dung. Trần Hoằng Nghi sinh được ba người con trai: Trần An Quốc, Trần An Bang và Trần Thủ Độ.[6].
Hồ Quý Ly dựng nước Đại Ngu là để nhắc nhở về nguồn gốc dòng họ từ Hồ từ vùng đất Trần thời Chu Vũ Vương tại Trung Quốc. Tuy nhiên, Trần Xuân Sinh cho rằng Hồ Quý Ly đã nhận sai về dòng dõi của mình. Dòng dõi vua Thuấn chỉ có chi họ Diêu và họ Quy chứ không có chi nào họ Hồ. Theo đó, có thể Hồ Quý Ly cũng mang họ Trần. Do đó Lê Quý Ly đổi sang họ Hồ và nhận dòng dõi vua Thuấn chỉ là mượn danh dòng họ đế vương cổ xưa [7]. Sau này nhà Minh sang đánh Đại Ngu cũng kể ra 1 trong 22 tội của Hồ Quý Ly là tự ý đổi từ họ Lê sang họ Hồ[8].
Sau khi cướp ngôi của vua Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly noi theo Trần Thủ Độ, bắt tất cả dòng dõi nhà Trần, nếu có tội nặng phải đổi thành họ Mai. Vì nhà Hồ chỉ tồn tại được bảy năm, rồi bị quân nhà Minh bên Trung Quốc tiêu diệt, nên họ Trần bị đổi họ không nhiều.
Có nguồn tin trong dân gian nói[cần dẫn nguồn] là con cháu họ Trần có gia tộc đổi sang họ Bùi để luôn ghi nhớ họ gốc của mình. Theo Hán ngữ chữ Bùi gồm chữ Phi và chữ Y tạo thành, Phi Y có nghĩa là không có áo quần, là ở trần, tức họ Trần.
Dưới thời Lê Thánh Tông, dòng họ này phải đổi sang họ Trình. Sau khi lên ngôi và trừ khử Trần Cảo, Lê Lợi đã tiến hành ban Quốc tích và ban họ cho một số đại thần như Trần Nguyên Hãn thành Lê Hãn. Sau khi Trần Nguyên Hãn bị diệt, nhà Lê đã truy tìm con cháu của ông khiến con trai là Trần Trung Khoản tự là Trung Lương phải tục bỏ đi và đổi ra họ Quách [9] và Trần Đăng Huy phải đổi sang họ Đào.
Sau khi Lê Thánh Tông lên ngôi được hai tháng, ông hạ chiếu đổi tên tất cả những ai đang phạm vào chữ huý của Hoàng Thái hậu Phạm Ngọc Trần[10]. Nhà vua lấy cớ rằng: Cung từ Hoàng Thái hậu họ Phạm, tên huý là Ngọc Trần, nên yết thị cho trong kinh thành, ngoài các đạo, phàm nơi có "họ Trần" đổi chép làm chữ "Trình". Có đánh giá cho rằng[cần dẫn nguồn] Lê Thánh Tông đã dùng kị huý như là một thủ đoạn để ngăn chặn ảnh hưởng và ngầm đe doạ con cháu họ Trần về các ảo tưởng phục thù. Lệnh này được thực thi triệt để, ai cũng phải tuân theo. Ví như trường hợp của ông Trình Thanh (vốn họ Hoàng sau đổi sang họ Trần nhưng sau lại phải đổi lại thành họ Trình), sau này đến Trần Khắc Minh (cháu của Trình Khanh) mới đổi lại họ Trần.
Theo những tư liệu lịch sử để lại [cần dẫn nguồn], con cháu họ Trần bên Việt Nam hiện nay có nguồn gốc thuần Việt Nam.
Những người Việt Nam họ Trần nổi tiếng
Lịch sử
Trước thời nhà Trần
Man Thiện (tên thật là Trần Thị Đoan) thân mẫu của Hai Bà Trưng, người đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa của hai bà[11].
Trần Nang, tướng lĩnh của Hai Bà Trưng
Trần Lãm (Trần Minh Công), một tướng trong thời loạn 12 sứ quân thế kỷ X.
Trần Trung Tá, quan thời nhà Lý người được Tô Hiến Thành đề cử
Trần Điền, Trần Điện, Trần Hòa: Được coi là ông tổ của nghề kim hoàn Việt Nam
Thời Trần - Hồ
Giai đoạn nhà Trần - Nhà Hồ có nhiều danh nhân, người nổi tiếng mang họ Trần, có thể kể đến như:[12]
Các vị vua đời Trần bao gồm:
Mười hai đời vua trong triều đại nhà Trần ở Việt Nam, từ vua Trần Thái Tông đến vua Trần Thiếu Đế gồm:
Trần Thái Tông
Trần Thánh Tông
Trần Nhân Tông
Trần Anh Tông
Trần Minh Tông
Trần Hiến Tông
Trần Dụ Tông
Trần Nghệ Tông
Trần Duệ Tông
Trần Phế Đế
Trần Thuận Tông
Trần Thiếu Đế
Hai vị vua nhà Hậu Trần là:
Trần Ngỗi (Giản Định Đế)
Trần Quý Khoáng (Trùng Quang Đế)
Một số nhân vật được phong làm vua nhưng thực chất chỉ là bù nhìn và là con bài chính trị như:
Trần Di Ái: Người được Nhà Nguyên phong làm An Nam quốc vương trong cuộc chiến tranh lần 2 (thực chất là con bài chính trị của nhà Nguyên)
Trần Ích Tắc: Người được Nhà Nguyên phong làm An Nam quốc vương trong cuộc chiến tranh lần 3 (thực chất là con bài chính trị của nhà Nguyên)
Trần Thiêm Bình (tên thật là Trần Tông, gia nô của Trần Khang, đã mạo xưng con của Trần Nghệ Tông) người được nhà Minh phong làm An Nam quốc vương. (thực chất cũng là con bài chính trị của nhà Minh)
Trần Cảo, được Lê Lợi tôn làm vua (lấy hiệu là Thiên Khánh) theo yêu cầu của nhà Minh (thực chất cũng là con bài chính trị của Lê Lợi)
Tổ tiên của các vua nhà Trần:
Trần Lý (thủy tổ của nhà Trần, con của Trần Hấp),
Trần Thừa (cha vua Thái Tông, được truy tôn là Trần Thái Tổ)
Các thế hệ tông thất khai quốc:
Trần Tự Khánh
Trần Thị Dung (hoàng hậu nhà Lý), sau này là Linh Từ quốc mẫu
Trần Liễu cha của Trần Hưng Đạo,
Trần Thủ Độ, Thái sư nhà Trần (người có công kiến lập nhà Trần)
Trần An Quốc, Trần An Bang
Các tông thất nhà Trần có công lao cho đất nước:
Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo đại vương - Tiết chế Quốc công)
Trần Quang Khải Thượng tướng, Thái sư nhà Trần
Trần Nhật Duật
Trần Khánh Dư
Trần Quốc Toản
Trần Quốc Hiến (Nghiễn) (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Tảng (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Uất (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Quốc Hiện (Nghiện) (Con trai của Hưng Đạo Vương)
Trần Bình Trọng[13]
Trần Khát Chân (dòng dõi Trần Bình Trọng, người có công giết được Chế Bồng Nga)
Tuệ Trung Thượng Sĩ (Trần Quốc Tung): người cùng tham gia trong cả 3 lần kháng chiến chống Nguyên Mông và đặt nền móng cho trường phái Trúc Lâm Yên Tử
An Tư công chúa (người được gả cho Thoát Hoan để nghị hòa trong tình thế nguy kịch của nhà Trần)
Huyền Trân công chúa: người được gả cho vua Chiêm Thành để đổi lấy châu Ô là châu Lý (Rí)
Trần Nguyên Đán, là người có công lật đổ Dương Nhật Lễ giành ngôi lại cho nhà Trần, có nhiều công trình thơ văn giá trị và là ông ngoại của Nguyễn Trãi
Các tôn thất nhà Trần khác:
Trần Bà Liệt, Hoài Đức Vương, con trai của Trần Thừa
Trần Quốc Khang (anh trai Trần Quốc Tuấn)
Trần Nhật Hiệu Thái úy, chỉ huy quân Tinh cương của nhà Trần
Trần Kiện
Trần Văn Lộng
Trần Tú Viên
Trần Lão Thượng vị hầu
Trần Khắc Hãn công chúa
Trần Ngạc Thái úy
Trần Nhật Đôn Trụ quốc, người cùng hợp mưu với Trần Khát Chân trừ khử Hồ Quý Ly bất thành
Trần Doãn Vũ Thành Vương
Trần Thị Thiều (Hoàng hậu của Trần Thánh Tông)
Các văn thần, danh nhân:
Trần Chiêu Ngạn, thượng thư bộ hình thời Trần
Trần Triệu Cơ, công thần gây dựng nhà Hậu Trần
Trần Quốc Lặc: Trạng nguyên khoa Bính Thìn
Trần Cố: Trạng nguyên khoa Bính Dần
Trần Thì Kiến (Trần Thời Kiên)
Trần Thế Pháp, tác giả của Lĩnh Nam chích quái
Trần Quang Triều, tác giả của Cúc đường di khảo (một tác phẩm văn học thời Trần)
Trần Quốc Toại, tác giả của Sầm lâp tập (một tác phẩm văn học thời Trần)
Trần Đình Thám, thám hoa dưới triều vua Trần Duệ Tông
Trần Nguyên Hãng, Thiếu bảo thời vua Trần Nghệ Tông - là người hợp mưu với Trần Khát Chân trừ khử Hồ Quý Ly bất thành
Trần Nguyên Huyên và Trần Thái Bộc, tướng của nhà Hồ đã tử trận trong chiến tranh với nhà Minh
Trần Phong, tướng hợp tác với nhà Minh trong cuộc xâm lược Đại Việt
Thời Lê - Mạc[14]
Trần Nguyên Hãn, danh tướng khởi nghĩa Lam Sơn
Trần Lựu, tướng giỏi của Lê Lợi, người đã dụ được Liễu Thăng lọt vào thế trận phục kích ở ải Chi Lăng
Trần Bàn, sứ thần nhà Lê sang nhà Minh vào năm Nhâm Ngọ (1462).
Trần Phong, quan lại trong viện Khâm hình triều đình thời Lê Thánh Tông
Trần Khắc Minh (cháu của Trình Khanh, đã đổi lại họ Trần), đỗ Tiến sỹ khoa Giáp Thìn 1484, niên hiệu Hồng Đức thứ mười lăm đời Lê Thánh Tông. Sau ông làm quan đến chức Thượng thư bộ Lễ kiêm Đông các đại học sỹ, tước Lương Nhân hầu.
Trần Cảo: Tự nhận là dòng dõi 5 đời của Trần Thái Tông, tự xưng làm Đế Thích thiên, tự phong làm Vua, lấy hiệu là Thiên Ứng.
Trần Cung (Trần Thăng) là con của Trần Cảo, kế thừa sự nghiệp của cha, cũng xưng làm vua, lấy hiệu là Tuyên Hòa.
Trần Tuân: Tướng khởi nghĩa thời Lê Sơ
Trần Chân, là vị tướng giỏi thời Lê, đã có công đánh dẹp các lộ quân khởi nghĩa thời Lê sơ.
Trần Văn Huy, ông tổ 4 đời của Trần Tuân, đỗ tiến sĩ trong niên hiệu Thái Hòa đời Lê Nhân Tông.
Trần Cẩn, ông nội của Trần Tuân đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Tông, giữ chức Thượng thư Bộ Lại.
Trần Danh Lâm, quan triều Lê Trung Hưng
Trần Độc, nhà thầy thuốc Việt Nam, thầy của Lê Hữu Trác
Trần Cảnh, quan nhà Trịnh tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu nhưng thất bại và bị cách chức
Trần Đình Cẩm, trấn thủ Kinh Bắc của chúa Trịnh
Trần Đăng Tuyển, quan nhà Lê Trung Hưng
Trần Đức Hòa, Trấn thủ Quảng Nam, anh em kết nghĩa với chúa Nguyễn. Người tiến cử Đào Duy Từ cho chúa Nguyễn
Trần Sùng Dĩnh: Trạng nguyên khoa Đinh Mùi niên hiệu Hồng Đức thứ 18 (1487), đời Lê Thánh Tông.
Trần Văn Bảo (1524 - 1610) đỗ Trạng nguyên khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Lịch thứ 3 (1550), đời Mạc Tuyên Tông
Trần Bảo Tín
Trần Tất Văn: trạng nguyên thời Lê Cung Hòang
Trần Công Xán (Trần Công Thức): Vị quan giỏi hùng biện thời Lê
Trần Danh Ninh : Hoàng Giáp khoa Tân hợi 1731 , vị quan giỏi văn võ toàn tài ..
Trần Danh Án : Hoàng giáp khoa cuối cùng nhà lê , Trung thần trụ cột của nhà lê mạt lúc bấy giò
Thời Nguyễn[15] - Pháp thuộc
Trần Công Soạn
Trần Thượng Xuyên- Đô đốc người khai phá đất Sài gòn Gia định
Trần An Bình, phó tướng của Trần Thượng Xuyên, người đã giúp sức cho ông này trong việc khai phá Sài Gòn
Trần Đại Định, võ tướng của chúa Nguyễn, người có nhiều công lao trong việc đánh dẹp loạn Sá Tốt, bảo vệ biên giới Việt Nam thời đó
Trần Hầu (hay Trần Cơ, Trần Đại Lực): Võ tướng của chúa Nguyễn đã có công đánh đuổi quân xâm lấn Xiêm La
Trần Quang Diệu: Võ tướng tài giỏi của quân Tây Sơn
Trần Văn Kỷ hay Trần Chánh Kỷ, danh sĩ, công thần dưới triều Tây Sơn
Trần Bá Lãm, quan viên thời Tây Sơn
Trần Xuân Trạch, thủ lĩnh cầm đầu cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá vùng An Quảng vào năm 1778
Trần Bích San: Đình nguyên thời nhà Nguyễn
Trần Phát
Trần Công Lại
Trần Hữu Thường
Trần Tứ Duy con trai của Trần Hữu Thường, bút hiệu Trần Thiện Chánh, người mà Mã Tương Hồn, một nho sĩ bên Trung Quốc, nghe tiếng tìm đến thử tài, rồi rất mến phục.
Trần Thúc Nhân, vị quan nhà Nguyễn đã tự tử khi Pháp chiếm được thành Thuận An
Trần Tấn:(? - 1874) Thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa năm Giáp Tuất (1874) chống thực dân Pháp.
Trần Xuân Hòa
Trần Xuân Soạn
Trần Xuân Sắc
Trần Tiễn Thành, đại thần nhà Nguyễn
Trần Quý Cáp, chí sĩ yêu nước, tham gia phong trào Duy Tân
Trần Cao Vân, chí sĩ yêu nước
Đội Cung (tên thật là Trần Văn Cung)
Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương hay Trần Duy Uyên là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam vào thế kỷ XIX
Trần Bá Lộc
Trần Bá Phước
Trần Đình Túc
Trần Văn Dư
Trần Văn Gia
Trần Văn Thành
Tứ Định, tên thật là Trần Hữu Định, một trong những Tứ đại Phú hộ người Việt Nam thời Pháp thuộc
Trần Trinh Trạch (hội đồng Trạch) một trong những Tứ đại Phú hộ người Việt Nam thời Pháp thuộc
Công tử Bạc Liêu tên thật là Trần Trinh Huy, người giàu có nổi tiếng ở Bạc Liên và còn được gọi là Hắc công tử, ông cũng được coi là một võ sĩ môn Muay Thái.
Gilbert Trần Chánh Chiếu, là nhà văn và là Tứ đại Phú hộ Việt Nam thời Pháp thuộc
Trần Tấn Quốc, hay Thanh Tâm Trần Tấn Quốc (bút hiệu là Trần Tử Văn), là nhà văn, ký giả, chủ nhiệm nhật báo Tiếng Dội thời pháp thuộc
Trần Ngọc Lầu, nữ sĩ Việt Nam
Chính trị, Quân sự
Thời Việt Nam Cộng hòa[16]
Quan chức, chính khách
Trần Trọng Kim: nhà sử học, Thủ tướng của Đế quốc Việt Nam.
Trần Lệ Xuân, vợ của Ngô Đình Nhu (em Ngô Đình Diệm)
Trần Văn Chương
Trần Văn Lắm, bộ trưởng ngoại giao Việt Nam cộng hòa
Trần Văn Minh, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa
Trần Kim Tuyến
Trần Văn Hương
Trần Văn Khắc
Trần Văn Đỗ
Trần Văn Tuyên
Bảy Nhu tên thật là Trần Văn Nhu, giám ngục nhà tù Phú Quốc
Tướng lĩnh
Trần Văn Hữu
Trần Thiện Khiêm
Trần Văn Đôn, tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa
Trần Văn Hai, chuẩn tướng, Tư lệnh Sư đoàn 7 bộ binh
Trần Ngọc Tám, trung tướng
Trần Thanh Phong trung tướng
Trần Văn Minh trung tướng
Trần Văn Trung trung tướng
Trần Bá Di, thiếu tướng
Trần Tử Oai thiếu tướng
Trần Văn Minh thiếu tướng
Trần Văn Chơn, đề đốc
Trần Đình Thọ, chuẩn tướng
Trần Quang Khôi chuẩn tướng
Trần Quốc Lịch chuẩn tướng
Trần Văn Cẩm chuẩn tướng
Trần Văn Nhựt chuẩn tướng
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quan chức, chính khách
Trần Phú: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trần Văn Lan, Ủy viên ban chấp hành Trung ương khóa I (cùng khóa với Trần Phú.
Trần Văn Cung, bí thư chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
Trần Đức Lương, nguyên Chủ tịch nước Việt Nam
Trần Đăng Khoa (1907-1989) là một cựu Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Giao thông Công chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam.
Trần Văn Truyền, Tổng thanh tra Chính phủ Việt Nam
Trần Thị Trung Chiến, nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam
Trần Văn Tuấn, Bộ trưởng nội vụ
Trần Đình Hoan
Hoàng Tùng, tên thật là Trần Khánh Thọ
Trần Huy Liệu
Trần Quỳnh
Trần Hữu Dực
Trần Ngọc Tăng
Trần Quang Huy
Trần Hồng Quân
Trần Trọng Tân
Trần Duy Hưng
Trần Đình Đàn
Trần Phương (phó thủ tướng)
Trần Đình Long, chính khách và là nhà thơ
Trần Cẩm Tú
Trần Văn Sớ , Chủ tịch đầu tiên của tỉnh Quảng Bình, Thanh Hóa, cựu đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Angieri và một số nước Tây Á Phi Châu
Tướng lĩnh, chỉ huy quân sự, lực lượng vũ trang
Trần Nam Trung, Thượng tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam
Trần Đăng Ninh- Bí thư tổng quân ủy- Tổng cục trưởng đầu tiên tổng cục cung cấp.
Hoàng Sâm (tên thật là Trần Văn Kỳ) thiếu tướng Việt Nam
Trần Hanh
Trần Đại Quang, trung tướng, Bộ trưởng Bộ Công an
Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Trần Kiên
Trần Văn Danh
Trần Văn Trân
Trần Văn Thanh, tướng công an, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Công an, bị Cù Huy Hà Vũ kiện
Trần Sâm
Trần Đình Xu
Trần Văn Quang (Trần Thúc Kính)
Trần Anh Vinh tư lệnh Quân đoàn 1, Quân đội Nhân dân Việt Nam
Trần Đình, một trong 8 cận vệ của Hồ Chí Minh và được Hồ Chí Minh đặt tên là "Lợi" trong cụm từ "trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi" (8 người được đặt tên theo 8 chữ cái nêu trên)
Khác
Trần Văn Ơn
Trần Văn Thời
Trần Ngọc Ban (Trần Quốc Hương, hay Quốc Hương, hay Mười Hương)
Trần Quang Cơ
Trần Bội Cơ
Trần Lâm
Trần Văn Đang, chiến sĩ biệt động
Trần Công Ninh
Trần Ngọc Sương, anh hùng lao động
Trần Đình Long
Trần Đình Thanh
Trần Danh Tuyên
Tại hải ngoại
Trần Thái Văn
Trần Hữu Dũng
Trần Đình Trường
Trần Văn Đoàn, Giáo sư Triết học Đại học Quốc gia Đài Loan.
Trần Thanh Vân, Giáo sư Vật lý tại Pháp.
Lực lượng bất đồng chính kiến
Hoàng Minh Chính, tên thật là Trần Ngọc Nghiêm
Trần Huỳnh Duy Thức
Trần Anh Kim, cựu Đại tá, nhân vật bất đồng chính kiến
Trần Khải Thanh Thủy nhân vật bất đồng chính kiến
Trần Quốc Hiền
Trần Văn Bá (1945)
Tôn giáo
Gioan Baotixita Trần Hữu Ðức
Giuse Trần Văn Thiện
Phaolô Trần Đình Nhiên
Phanxicô Xaviê Trần Thanh Khâm
Phêrô Trần Lục hay Trần Văn Hữu, cụ Sáu
Phêrô Gioan Trần Xuân Hạp
Phêrô Trần Thanh Chung
Phêrô Trần Đình Tứ
Giuse Trần Xuân Tiếu
Thích Thanh Tứ
Thích Thanh Từ
Thích Nhật Từ (Trần Ngọc Thảo), kiêm nhà khoa học
Trần Quang Vinh, Phối Sư Cao Đài người đã hợp tác tích cực với Nhật, kêu gọi giáo dân Cao Đài xung phong đăng lính cho quân Nhật, trong giai đoạn Nhật Chiếm đóng Việt Nam (theo đó đã có 10.000 giáo dân Cao Đài làm việc cho Nhật, đáng kể nhất là tại xưởng đóng tàu Nitian).
Khoa học
Trần Đức Thảo: Giáo sư triết học của Việt Nam
Trần Xuân Sinh, nhà nghiên cứu
Trần Văn Nhung, giáo sư
Trần Văn Giàu, nhà sử học, giáo sư
Trần Quốc Vượng, giáo sư sử học
Trần Du Lịch, tiến sĩ, viện Nghiên cứu phát triển Tp.HCM, đại biểu Quốc hội khóa XII
Trần Văn Giáp
Trần Đình Hượu, Phó giáo sư Văn học
Trần Hữu Nghị, giáo sư
Trần Kim Thạch, Giáo sư địa chất hàng đầu của Việt Nam
Trần Đình Long (giáo sư)
Trần Văn Thọ, giáo sư gốc Việt
Trần Lâm Biền, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Trần Hữu Tước, giáo sư khoa tai mũi họng Việt Nam
Trần Khánh Thành, Phó giáo sư, Tiến sĩ Văn học
Trần Hữu Hoan, Tiến sĩ hóa học
Trần Đông A , Bác sĩ mổ cho anh em dính nhau Việt-Đức
Trần Thị Băng Thanh, phó giáo sư, tiến sĩ văn học Việt Nam
Trần Nghĩa, phó giáo sư
Văn học - Nghệ thuật
Trần Ngọc Lầu
Khái Hưng (tên thật là Trần Khánh Giư)
Trần Tiêu: Thành viên nhóm Tự lực văn đoàn
Trần Văn Cẩn, họa sĩ, tác giả của bức tranh "em Thúy"
Trần Tuấn Khải, nhà thơ với hiệu là Á Nam
Nam Cao, tên thật là Trần Hữu Tri
Chính Hữu (tên thật là Trần Đình Đắc)
Tế Hanh, tên thật là Trần Tế Hanh
Trần Hữu Trang, nghệ sĩ cải lương
Trần Dần, nhóm Nhân Văn Giai Phẩm
Trần Đăng Khoa (sinh 1958), là một nhà thơ, nhà báo, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Trần Phương (nghệ sĩ)
Trần Huyền Trân
Trần Ngọc Viện
Lê Vân
Lê Vi
Lê Khanh
Trần Thanh Mại
Trần Bảng – Cha của Trần Lực
Nguyên Sa, tên thật là (Trần Bích Lan)
Trần Cao Lĩnh
Trần Vũ, nhà văn hải ngoại
Trần Mạnh Hảo
Lệ Thu (nhà thơ) tên thật là Trần Thị Lệ Nhung
Trần Dzạ Lữ (tên thật là Trần Văn Duận), nhà thơ, nguyên là sĩ quan quân lực Việt Nam cộng hòa
Trần Quốc Thực, nhà thơ
Mường Mán, (tên thật là Trần Văn Quảng), nhà thơ Việt Nam
Nhã Ca (tên thật là Trần Thị Thu Vân), nhà thơ Việt Nam
Trần Mai Ninh, nhà thơ Việt Nam
Trần Thu Trang, nhà văn Việt Nam
Trần Thị Trường, nhà văn Việt Nam
Hữu Mai, tên thật là Trần Hữu Mai, tác giả tiểu thuyết ông cố vấn
Băng Sơn (tên thật là Trần Quang Bốn), nhà văn Việt Nam
Thanh Tịnh (tên thật là Trần Văn Ninh), nhà văn Việt Nam
Trần Bạch Thu Hà, giáo sư, nghệ si nhân dân dương cầm Việt Nam
Trần Quốc Ẩn, nghệ sĩ thư pháp Việt Nam
Âm nhạc - Điện ảnh
Trần Long Ẩn, nhạc sĩ
Trần Trịnh:nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng với các bài hát bất hủ
Trần Hiếu, nhạc sĩ
Trần Thu Hà, ca sĩ, con gái của Trần Hiếu
Trần Tiến, nhạc sĩ
Trần Mạnh Tuấn, nghệ sĩ thổi kèn
Trần Văn Khê, giáo sư âm nhạc dân tộc
Trần Thiện Thanh, nhạc sĩ
Tuấn Khanh, nhạc sĩ nhạc vàng, (tên thật là Trần Ngọc Trọng)
Hoàng Trang, tên thật là Trần Văn Phát, nhạc sĩ nhạc vàng
Trần Tâm, ca sĩ nhạc trẻ
Tim, tên thật là Trần Nguyên Cát Vũ, ca sĩ nhạc trẻ
Roni Trần Bình Trọng: Ca sĩ hải ngoại
Thủy Tiên (tên thật là Trần Thị Thủy Tiên) ca sĩ nhạc trẻ (kiêm diễn viên)
Bảo Thy (tên thật là Trần Thị Thúy Loan) ca sĩ nhạc trẻ
Minh Tuyết, tên thật là Trần Thị Minh Tuyết
Cẩm Ly tên thật là Trần Thị Cẩm Ly, ca sĩ nổi tiếng ở Việt Nam
Quốc Thiên (Trần Quốc Thiên), giải nhất cuộc thi thần tượng âm nhạc Việt Nam
Quang Vinh (ca sĩ), tên thật là Trần Quang Vinh
Thùy Chi, (Trần Thùy Chi), ca sĩ Việt Nam
Tú Quyên (Trần Kim Quyên), ca sĩ Việt Nam ở hải ngoại
Trần Khánh
Hùng Cường (nghệ sĩ) (tên thật là Trần Kim Cường)
Hương Lan (Trần Ngọc Ánh)
Ánh Tuyết (Trần Thị Tiếc)
Hà Thanh (Trần Thị Lục Hà)
Vân Khánh (Trần Thị Vân Khánh)
Thiên Kim (Trần Thiên Kim)
Trần Văn Trạch
Trần Quang Lộc
Trần Quang Huy (nhạc sĩ)
Trần Quế Sơn nhạc sĩ
Trần Lê Quỳnh
Trần Nguyên Phú, nhạc sĩ
Trần Lực - Diễn viên - Đạo diễn (giám đốc hãng phim Đông A)
Lý Nhã Kỳ, tên thật là Trần Thanh Nhàn, người mẫu, diễn viên
Trần Văn Thủy
Trần Anh Hùng, đạo diễn gốc Việt
Trần Nữ Yên Khê, diễn viên gốc Việt
Trần Hàm
Dịu Hương, tên thật là Trần Thị Dịu, nghệ sĩ chèo Việt Nam
Hữu Nghĩa, tên thật là Trần Hữu nghĩa, nghệ sĩ hài Việt Nam
Thanh Tùng, tên thật là Trần Thanh Tùng, nhạc sĩ nhạc trẻ
Trần Nguyễn Uyên Linh, ca sĩ trẻ Việt Nam
Katsuni hay Céline Tran một diễn viên phim khiêu dâm người Pháp gốc Việt
Tung Thanh Tran
Hà Phương tên thật là Trần Thị Hà Phương, một ca sĩ hải ngoại nổi tiếng với công tác từ thiện
Trần Chung nhạc sĩ
Thể thao
Trần Tiến (võ sư) người sáng lập võ phái Thiếu Lâm nội gia võ thuật đạo Việt Nam, người huấn luyện võ thuật cho lực lượng đặc công Việt Nam
Trần Triệu Quân, võ sư chủ tịch tổ chức Liên đoàn Taekwon-Do quốc tế (International Taekwon-Do Federation - ITF), nhiệm kỳ 2003-2011.
Trần Xil, võ sư huấn luyện cho Quân lực Việt Nam cộng hòa
Trần Hiếu Ngân, võ Taekwondo, vận động viên Việt Nam đầu tiên đạt huy chương tại Thế Vận Hội
Trần Quang Hạ, võ Taekwondo, người Việt Nam đầu tiên đoạt huy chương vàng môn này tại Á Vận hội
Trần Văn Thông võ sĩ Karatedo Việt Nam, người đã dành Huy chương vàng SEA Games 1993 và huy chương bạc ASIAD 1994
Trần Thanh Ngời, võ sĩ Judo đã bị tử nạn trong tập luyện
Trần Oanh, xạ thủ, kiện tướng bắn súng Việt Nam
Trần Công Minh, tuyển thủ quốc gia Việt Nam
Trần Trường Giang, tuyển thủ bóng đá quốc gia Việt Nam
Trần Duy Long, nguyên huấn luyện viên trưởng đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam
Trần Đức Cường, thủ môn đội tuyển bóng đá quốc gia Viêt Nam
Trần Khoa Điển, cầu thủ Việt Nam
Trần Duy Quang
Hai Ngoc Tran, cầu thủ bóng đá gốc Việt
Trần Cảnh Được, vận động viên bóng bàn Việt Nam
Trần Thu Hà, Vận động viên bóng bàn đạt huy chương vàng bóng bàn đôi nữ tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1991.
Lĩnh vực khác
Trần Thị Thùy Dung: Hoa hậu Việt Nam
Hương Giang (người mẫu), tên thật là Trần Thị Hương Giang
Natalie Tran, một Bloger hải ngoại nổi tiếng
Alex Trần, người đẹp gốc Việt ở Mỹ
Elly Trần, hot girl tuổi teen Việt Nam
Mi Trần tên thật là Trần Trà Mi hot girl tuổi teen Việt Nam, kiêm ca sĩ
Trần Thị Quỳnh, hoa hậu thể thao Việt Nam năm 2007
Trang Trần, tên thật là Trần Thị Trang, là siêu mẫu từng lọt vào Top10 cuộc thi Siêu mẫu Việt Nam 2008. Cô hiện là một người mẫu tự do khá thành công, được đánh giá cao nhờ khuôn mặt và phong cách cá tính.
Ý Lan, tên thật là Trần Thị Hoàng Lan là một nghệ nhân khảm tranh
Trần Văn Hây, người có búi tóc dài nhất Việt Nam.
Những người mang họ Trần nổi tiếng
Dưới đây là những người tuy không thuộc họ Trần nhưng đã được ban cho mang họ này (thời nhà Trần) hoặc có bí danh, bút danh phổ biến mang họ Trần
Trần Khắc Chung: Tên thật là Đổ Khắc Chung được mang họ Trần do nhà Trần ban tặng vì đã có công lao to lớn)
Trần Đại Nghĩa: tên thật là Phạm Quang Lễ, tên Trần Đại Nghĩa được Hồ Chí Minh đặt tặng
Trần Văn Trà: tên thật là Nguyễn Chấn
Trần Tử Bình: tên thật là Phạm Văn Phu
Trần Quyết: tên thật là Phạm Văn Côn
Trần Độ: tên thật là Tạ Ngọc Phách
Trần Hoàn: tên thật là Nguyễn Tăng Hích
Trần Quốc Hoàn: tên thật là Nguyễn Trọnng Cảnh
Trần Phương: tên thật là Vũ Văn Dung
Trần Quý Hai: tên thật là Bùi Chấn
Trần Dân Tiên, bút danh của Hồ Chí Minh
Trần Phong bí danh của Nguyễn Minh Triết
Trần Quốc Thảo: tên thật là Hồ Xuân Lưu (liệt sĩ)
Trần Đăng tên thật là Đặng Trần Thi.
Trần Xuân Bách: tên thật là Vũ Thiện Tuấn
Trần Bạch Đằng: Tên thật là Trương Gia Kiều, nhà nghiên cứu
Trần Vàng Sao: Tên thật là Nguyễn Đính, nhà thơ
Trần Ai, bút danh của nhà thơ Chóe
Trần Hiệu tên thật là Vũ Văn Địch
Những người Trung Quốc họ Trần nổi tiếng
Lịch sử
Các vị quân chủ nước Trần thời cổ đại Trung Quốc
Trần Hồ công (Trần Mãn) 1045 TCN- 986 TCN: Quân chủ khai quốc
Trần Thân công (Trần Tê Hầu) 985 TCN-961 TCN: con Hồ công
Trần Tương công (Trần Cao Dương) 960 TCN-939 TCN: em Thân công
Trần Hiếu công (Trần Đột) 938 TCN-905 TCN: con Thân công
Trần Thận công (Trần Ngữ Nhung) 904 TCN-855 TCN: con Hiếu công
Trần U công (Trần Ninh) 854 TCN-832 TCN: con Thận công
Trần Ly công (Trần Hiếu) 831 TCN-796 TCN: con U công
Trần Vũ công (Trần Linh) 795 TCN-781 TCN: con Ly công
Trần Di công (Trần Thuyết) 780 TCN-778 TCN: con Vũ công
Trần Bình công (Trần Tiếp) 777 TCN-755 TCN: em Di công
Trần Văn công (Trần Ngữ) 754 TCN-745 TCN: con Bình công
Trần Hoàn công (Trần Bảo) 744 TCN-707 TCN: con Văn công
Trần Phế công[17] (Trần Đà) 707 TCN-706 TCN: em Hoàn công
Trần Lệ công [18] (Trần Dược) 706 TCN-700 TCN: con Hoàn công
Trần Trang công (Trần Lâm) 699 TCN-693 TCN: em Lệ công
Trần Tuyên công (Trần Xử Cữu) 692 TCN-648 TCN: em Trang công
Trần Mục công (Trần Khoản) 647 TCN-632 TCN: con Tuyên công
Trần Cộng công (Trần Sóc) 631 TCN-614 TCN: con Mục công
Trần Linh công (Trần Bình Quốc) 613 TCN-599 TCN: con Cộng công
Trần quân Chinh Thư (Hạ Chinh Thư) 599 TCN: cháu gọi Tuyên công bằng cụ
Trần Thành công (Trần Ngọ) 598 TCN-569 TCN: con Linh công
Trần Ai công (Trần Nhược) 568 TCN-534 TCN: con Thành công
Trần quân Lưu (Trần Lưu) 3/534 TCN-11/534 TCN: con Ai công
Trần Huệ công (Trần Ngô) 529 TCN-506 TCN: cháu Ai công
Trần Hoài công (Trần Liễu) 505 TCN-502 TCN: con Huệ công
Trần Mẫn công (Trần Việt) 501 TCN-478 TCN: con Hoài công
Từ thời Hán trở về trước
Trần Thắng, lãnh tụ khởi nghĩa thời hậu Tần, tự xưng là Vương, đặt hiệu là Trương Sở.
Trần Dư
Trần Bình – Thừa tướng khai quốc nhà Tây Hán
Trần Thọ, tác giả Tam Quốc Chí
Trần Kiều, hoàng hậu nhà Hán
Trần Phồn, đại thần nhà Đông Hán
Trần Cung
Trần Đăng (mưu sĩ)
Trần Quần: mưu sĩ của Tào Tháo
Trần Thái, tướng nhà Tào Ngụy
Trần Lâm, mưu sĩ của Viên Thiệu
Thời nhà nhà Trần (Trung Quốc) Gồm 05 vị Hoàng đế như:
Trần Vũ Đế (hay Trần Bá Tiên)
Trần Văn Đế
Trần Bá Tông
Trần Tuyên Đế
Trần Thúc Bảo
Thời nhà Lương đế nhà Đường
Trần Khánh Chi, tướng nhà Lương
Huyền Trang, tục danh Trần Huy, nhà sư thời Đường
Thời nhà Tống đến nhà Thanh
Trần Khâm Tộ, tướng nhà Tống chết trận ở Việt Nam
Trần Đoàn - Hy di tiên sinh: Người sáng lập khoa tử vi Trung Hoa
Trần Đạt, đầu lĩnh Lương Sơn Bạc
Trần Tự Minh, tự Lương Phủ, ngươi Lâm Xuyên (nay là Giang Tây) là chuyên gia trứ danh về phụ sản khoa đời Nam Tống.
Trần Thế Mỹ, phò mã nhà Tống, bị Bao Công xử trảm
Trần Phu, sứ giả nhà Nguyên đến Việt Nam
Trần Hữu Lượng, lãnh tụ khởi nghĩa thời hậu Nguyên, người từng mượn danh là con của Trần Ích Tắc, một cựu tôn thất nhà Trần
Trần Viên Viên, mỹ nữ nổi tiếng thời nhà Minh
Trần Trí, quan đô hộ của nhà Minh ở Việt Nam
Trần Hiệp, quan đô hộ của nhà Minh ở Việt Nam
Trần Tuần, trạng nguyên thời Minh
Trần Lâm, một vị chỉ huy quân đội nhà Minh trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản tại Triều Tiên
Trần Cận Nam, thủ lĩnh Thiên Địa Hội
Trần Ngọc Thành, một tướng dưới quyền của Hồng Tú Toàn thời Thái Bình Thiên Quốc
Trần gia Thái cực quyền: Gia tộc về võ học tại Trung Quốc gồm các đại diện như: Trần Bốc; Trần Vương Đình; Trần Trường Hưng, Trần Thanh Bình; Trần Sở Nhạc, Trần Hữu Bản, Trần Hữu Hằng, Trần Chiếu Phi, Trần Phát Khoa, Trần Chiếu Khuê....
Trần Chân, đệ tử của Tinh Võ Môn
Chính trị, quân sự
Trần Quả Phu chỉ huy phiến quân thời Nội chiến Trung Quốc
Trần Lập Phu chỉ huy phiến quân thời Nội chiến Trung Quốc
Trần Nghị, một trong Thập đại nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trần Canh - Một trong mười đại tướng nổi tiếng của quân đôi nhân dân Trung Quốc
Trần Độc Tú - Người đồng sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
Trần Thủy Biển, Tổng thống Đài Loan
Trần Lương Vũ- Bí thư thanh ủy Thượng Hải
Trần Bỉnh Đức- Thượng tướng- Đương kim tổng tham mưu trưởng quân giải phóng Trung Quốc
Trần Đức Minh, Bộ trưởng Bộ Thương mại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Trần Phùng Phú Trân
Trần Thiệu Khoan tư lệnh Hải quân Quốc Dân đảng dưới thời của Tưởng Giới Thạch
Điện ảnh - âm nhạc
Thành Long, tên thật Trần Cảng Sinh, diễn viên Hồng Kông
Trần Kiều Ân, nữ diễn viên Đài Loan
Trần Kiện Phong, nam diễn viên Hồng Kông
Trần Quán Hy, diễn viên
Trần Hảo, diễn viên
Trần Hạo Dân, diễn viên
Trần Khôn, diễn viên
Trần Tuệ Lâm, diễn viên
Trần Khải Ca, đạo diễn
Trần Kiến Bân, diễn viên đóng vai Tào Tháo trong Tam Quốc 2010
Trần Dịch Lâm, diễn viên đóng vai Mã Siêu trong phim Tam Quốc 2010
Trần Sâm, diễn viên trẻ Hồng Kông
Trần Ngọc Liên
Trần Đạo Minh
Trần Gia Hoa – Ca sĩ Trung Quốc
Trần Pháp Dung
Trần Khả Tân
Trần Kiều Ân
Trần Kiến Châu